Giờ mở cửa
8h00 - 17h30
Địa chỉ liên hệ
Số 77, Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội
Tin tức  Xu hướng làm đẹp

Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng.

Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng.

Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
 
 
                                                                         Liệu bà bầu có nên đi thăm bà đẻ hay không?

Cho đến hiện nay, chưa có bằng chứng cụ thể nào xác thực vấn đề này. Những trường hợp sinh non, thai nhi không ổn định đều phụ thuộc vào những yếu tố như bà bầu bị căng thẳng, kích động, nhau bong non, nhau tiền đạo, chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, …

Do vậy, phụ nữ mang thai hoàn toàn có thể đi thăm bà đẻ một cách bình thường mà không cần quá lo lắng.

 Việc thường xuyên đến chơi, trò chuyện cùng bà đẻ, mẹ bầu còn có cơ hội trang bị thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm hữu ích như quá trình chăm sóc thai nhi như thế nào là hợp lý, cần chuẩn bị những gì trước khi sinh, giai đoạn chuyển dạ và ở tuần sau sinh, …

Đây là những điều rất cần thiết để mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh, bé chào đời an toàn và phát triển ổn định trong tương lai.


2. Những lưu ý khi mẹ bầu đi thăm bà đẻ


Dưới đây là một số điều bà bầu cần chú ý khi đi thăm bà đẻ:

Rửa tay, chân sạch sẽ khi bước vào phòng em bé

Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa được hoàn thiện nên khả năng chống lại vi khuẩn và các mầm mống gây bệnh khác rất thấp.

Hơn nữa, phụ nữ vừa sinh xong cũng dễ mắc phải các bệnh lý mang tính lây nhiễm.

Do vậy, để hạn chế tối đa các tác nhân ảnh hưởng xấu từ môi trường bên ngoài đến em bé và bà đẻ, mẹ bầu cần phải rửa tay chân sạch sẽ trước khi vào thăm. Tốt nhất nên vệ sinh cẩn thận bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng.
 
                                                                  Vệ sinh chân tay sạch sẽ, cẩn thận trước khi vào phòng thăm bà đẻ

Không bế bé khi mẹ bé chưa cho phép

Khung xương và các khớp cơ của bé vừa chào đời chưa thực sự cứng cáp. Ngoài ra, làn da của bé cũng dễ mẫn cảm khi tiếp xúc với bất kỳ vật dụng hay người nào khác. Đây là nguyên nhân khiến các bà mẹ hay khó chịu khi có người tùy tiện bế bé.

Không hôn bé

So với việc bế thì hôn lên bé sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn gấp nhiều lần. Một phần là bởi vì răng, hàm, miệng là những vị trí mà vi khuẩn, virus ẩn nấp với mức độ dày đặc nhất.

Hơn nữa, hầu hết các bệnh truyền nhiễm đều lây lan qua đường hô hấp. Khi bạn cúi người hôn bé, hơi thở của bạn sẽ truyền qua bé. Tỷ lệ mắc các bệnh lý như thủy đậu, cảm cúm, nghẹt mũi, tiêu chảy, … sẽ trở nên cao hơn.

Không nên đưa trẻ em đi cùng
Khi gặp em bé, trẻ sẽ có xu hướng rất phấn khởi, hào hứng, muốn được ngắm nhìn và ôm bé vào lòng.

Điều này hoàn toàn không tốt cho em bé sơ sinh vì trẻ chưa biết cách giữ an toàn.

Một số trường hợp trẻ quấy khóc hoặc vui đùa sẽ gây ra nhiều tiếng động lớn ảnh hưởng tới bé. Lúc này, bé có thể giật mình, khóc thét lên và không cách nào dỗ nín được.

Nên đợi bà đẻ về nhà rồi đến thăm

Một số phụ nữ trong giai đoạn mang thai sức khỏe yếu hoặc gặp phải những tình trạng như nhau tiền đạo, nhau bong non, đa ối, … cần hạn chế di chuyển nhiều.

Hơn nữa, môi trường trong bệnh viện là nơi ẩn chứa nhiều tác nhân gây bệnh.

Bà bầu cũng có thể phải chen lấn nhiều để đến được phòng thai sản. Những điều này sẽ làm tăng khả năng xuất huyết, động thai, sảy thai hoặc sinh non.

Do đó, tốt nhất mẹ bầu nên đợi khi bà đẻ xuất viện về nhà và đến thăm sẽ an toàn hơn.

Như vậy, bà bầu hoàn toàn có thể thoải mái đi thăm bà đẻ.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ, thai nhi và em bé vừa chào đời, nên lưu ý một số điểm quan trọng như đã trình bày ở trên.

Ngoài ra, nếu việc kiêng đi thăm khiến mẹ bầu cảm thấy an tâm hơn hoặc kích thước thai trong 3 tháng cuối quá lớn làm việc di chuyển trở nên khó khăn thì có thể hỏi thăm bằng nhiều cách khác, không nhất thiết phải đến tận nơi.

Các tin khác

Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

5 công thức tắm trắng bằng sữa tươi

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

Bà bầu có nên kiêng đi thăm người ốm không?

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

9 Dấu hiệu nhận biết ra sữa non ở bà bầu

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

6 tác dụng của mặt nạ cam tươi

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

Quan hệ gần ngày kinh có thai không?

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết

Thiếu máu khi mang thai – những điều bà bầu cần biết!

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

Mang thai mấy tuần thì bụng to

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Bà bầu có nên đi thăm bà đẻ không?

Quan hệ khi mang thai có nên xuất vào trong?

Theo các thế hệ đi trước, bà bầu không nên đi thăm phụ nữ vừa đẻ xong, đặc biệt là những bà đẻ chưa đầy tháng. Quan niệm này bắt nguồn từ suy nghĩ khi mẹ bầu và bà đẻ gặp nhau, đứa trẻ vừa chào đời sẽ “át vía” em bé còn nằm trong bụng. Như vậy, bà bầu có khả năng cao sẽ bị sảy thai, xuất huyết, khó sinh. Bé sau khi chào đời cũng chậm phát triển.
Xem chi tiết
Call Zalo Messenger